Những câu hỏi liên quan
Mai Đức Hùng
Xem chi tiết
Minh Hồng
10 tháng 1 2022 lúc 15:10

Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt cùng với sự thành lập nhà Hậu Lê.

Bình luận (1)
lạc lạc
10 tháng 1 2022 lúc 15:10

 đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước 

Bình luận (2)
Nguyễn Tiến Đạt
10 tháng 1 2022 lúc 15:53

đánh đuổi quân minh xâm lược về nước

Bình luận (1)
Nguyễn Tiến Huy
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
30 tháng 3 2022 lúc 20:50

D

Bình luận (0)
TV Cuber
30 tháng 3 2022 lúc 20:50

D

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
30 tháng 3 2022 lúc 20:50

D

Bình luận (0)
long
Xem chi tiết
Đông Hải
8 tháng 3 2022 lúc 19:47

D

Bình luận (0)

D

Bình luận (0)

D

Bình luận (0)
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 2 2022 lúc 17:38

1. Câu nói: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ” là của vị vua nào thời Lê sơ?

Lê Thái Tổ

Lê Hiển Tông

Lê Thánh Tông

Lê Nhân Tông

2. Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm cho 5 vạn quân Minh bị tử thương?

Tốt Động – Chúc Động

Đông Quan

Cao Bộ

Chi Lăng – Xương Giang

Bình luận (0)
khánh linh 2k8
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
4 tháng 2 2021 lúc 22:09

Câu 2 : Lê Lợi đã dành lại nước ta khỏi tay nhà Minh.Mở ra thời kì Hậu Lê và dành lại cho nhân dân một quộc không phải chịu cảnh áp bức nô lê  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
starandmoon
Xem chi tiết
qlamm
21 tháng 3 2022 lúc 21:54

Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang

Bình luận (0)
Dark_Hole
21 tháng 3 2022 lúc 21:54

Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
21 tháng 3 2022 lúc 21:54

REFER

Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427 đến cuối tháng 10, năm 1427 giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy.

Bình luận (0)
nhi dương yến
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
13 tháng 3 2022 lúc 13:30

D

Bình luận (0)
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 13:30

D

Bình luận (0)
Lê Michael
13 tháng 3 2022 lúc 13:31

D

Bình luận (0)
nguyen huu vu
Xem chi tiết
Mrbeast6000
28 tháng 7 2021 lúc 15:26

 chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang

Bình luận (0)
Hiền Trâm
Xem chi tiết
Mai Anh Blink chính hiệu...
11 tháng 5 2021 lúc 18:14

Giống nhau:

- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).

- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
( •_•)>⌐■-■(☞゚ヮ゚)☞
11 tháng 5 2021 lúc 20:21

Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:

-địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.

-cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.

                    +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.

                    +đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.

                    +buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.

Bình luận (0)